Nhà Phân Phối Sơn Và Dịch Vụ Thi Công Sơn Hàng Đầu

Sơn lăn Epoxy là hệ sơn có phương pháp thi công lăn là chính bằng cọ rulo, thuộc hệ sơn 2 thành phần sử dụng trên các bề mặt sắt thép, kim loại, bê tông,… với chức năng bảo vệ và tăng tính thẩm mỹ bề mặt.

Những dòng sơn Epoxy hệ lăn chất lượng mà giá thành phù hợp có mặt rộng rãi ở thị trường bạn nên tham khảo sử dung: JOTUN, KOVA, RAINBOWN, KCC, SAMWHA, APT, DONASA, Á ĐÔNG,…..

Công năng của sơn lăn Epoxy

  • Màng sơn có độ sáng bóng cao ( gốc dầu) và bóng mờ ( gốc nước)
  • Dễ dàng thi công và vệ sinh
  • Khả năng chống bám bụi, ngăn cản sự tác động mài mòn, đáp ứng tính năng hài hòa thẩm mỹ.

Những gốc thuộc hệ sơn Epoxy cần biết

  • Sơn epoxy gốc dầu ( gốc dung môi)
  • Sơn epoxy gốc nước
  • Sơn epoxy không dung môi
  • Sơn epoxy gốc PU

Những ưu điểm và nhược điểm của hệ sơn lăn Epooxy này

  • Uư điểm: Chi phí thi công sơn lăn và mua vật tư tương đối rẻ nếu bạn chọn sản phẩm gốc dầu và gốc nước, nhờ khả năng bay hơi nhanh nên nhóm sơn này luôn là sự lựa chọn để giải quyết hoàn thiện sàn sớm nhất. Thao tác thi công nhanh gọn, áp dụng lên được nhiều bề mặt khu vực khác nhau: bê tông, kim loại, gạch men (chà nhám),.. Tuy chi phí rẻ, những chất lượng và tính năng sơn đem lại không hề ít, do cấu tạo màng sơn cứng nên những việc hư hỏng, bụi bẩn, thấm hóa chất không hề ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt dộng, di chuyển nhiều trong nhà xưởng.
  • Nhược điểm: Do bản chất có tính năng ngăn cách bảo vệ kết cấu bề mặt khỏi những ảnh hưởng thì vẫn có những khuyết điểm nhất định của dòng: bề mặt sơn sẽ phụ thuộc vào bề mặt sàn, khả năng bền màu chịu UV kém nên chỉ thích hợp sử dụng trong nhà. Đối với gốc dầu sẽ có mùi gây khó chịu, khi một lực tác động mạnh từ vật thể nhọn sàn không chịu được, bề mặt sàn bê tông khi thi công phải có độ cứng tối thiểu mác là 250. Tỉ lệ sơn cần trộn đúng, thời gian sơn sống rất ít nên lưu ý vì sơn chết hay không có đóng rắn là sơn sẽ chết.

Quy trình thi công sơn lăn Epoxy

  • Bước 1: Khảo sát bề mặt, dự toán khối lượng vật tư và chuẩn bị thiết bị, dụng cụ thi công
  • Bước 2: Mài, xả nhám và vệ sinh về mặt
  • Bước 3: Hút bụi và lau chùi bề mặt sạch
  • Bước 4: Tiến hành phủ lớp sơn lót đầu tiên tạo độ kết dính
  • Bước 5: Xử lý các khuyết điểm, vết nứt của bề mặt
  • Bước 6: Tiến hành phủ sơn màu Epoxy lần 1
  • Bước 7: Chà ráp bề mặt sơ để tạo độ bám làn 2
  • Bước 8: Sơn phủ màu Epoxy lần 2

Lưu ý: Bề mặt mỗi lớp phải khô thì mới tiếp tục thi công ( thời gian khô 4-6 tiếng/lớp với thời tiết kho ráo)

Chất tăng cứng bê tông

ASPHALES D

Chất tăng cứng bê tông

ASPHALES S

Chất tăng cứng bê tông

ASPHALES TOP

Sơn Epoxy Samhwa

CERAFLOOR CLEAR

Sơn Epoxy Samhwa

EPOCOAT 1100 CLEAR

Sơn Epoxy Samhwa

EPOCOAT 2500

Sơn Epoxy Samhwa

EPOCOAT 5100

Sơn Epoxy Gốc Nước

EPOCOAT AQUA PRIMER

Sơn Epoxy Samhwa

EPOCOAT EMBOSS

Sơn Epoxy Samhwa

EPOCOAT PRIMER

Sơn Epoxy Samhwa

EPOCOAT TOP

Chat Facebook
chat zalo