Nhà Phân Phối Sơn Và Dịch Vụ Thi Công Sơn Hàng Đầu

Sơn chống thấm Seamaster với cái tên gọi là chất chống thấm Seamaster 788 là một dung dịch Bitum với tác dụng chính ngăn ngừa bề mặt không bị phấn hoá, chống thấm, làm cho bề mặt khô thoáng và bằng phẳng. Sử dụng trên những bề mặt có xu hướng hứng chịu ánh nắng trực tiếp hay nước biển như: sắt, thép, bê tông, bề mặt nề,…

Thực ra, trước đây dòng chống thấm chưa được phát triển nên những đội thi công hay chủ nhà họ chưa để ý nhiều về vấn đề này, qua thời gian lâu dài những công trình dần dần được xuống cấp. Nắm bắt yếu tố đó, các hãng sơn tập trung nghiên cứ cho ra đời những dòng sơn, chất phụ gia nhầm đáp ứng được những tình trạng đó. Vì vậy, những đội ngũ kỹ thuật ngày nay họ đều chú trọng chông thấm cho những khu vực như trên: sân thương, hồ bơi, tường nhà, hồ cá, sàn , nhà WC,,… những nơi được cho là tiếp xúc trực tiếp với nước hay có khả năng lưu trữ nước.

Những quy trình chống thấm luôn đa dạng về mọi vật liệu trên mọi bề mặt, nhưng hình thức chống thấm cơ bản:

– Chống thấm thuận: là hình thức ngăn chặn thấm dột vào nhà, bởi các bề mặt vật liệu bên ngoài tiếp xúc trực tiếp với nước.

– Chống thấm ngược: là sử dụng nguyên liệu thi công mặt trong của công trình nhầm ngăn chặn bên ngoài thấm vào gây hiện tưởng ẩm mốc.

Những ưu điểm vượt trội của chống thấm:

– Gia tăng độ thẩm mỹ cho bề mặt tường tránh khỏi những yếu tố tác động ảnh hưởng trực tiếp đến các bề mặt tường xuất hiện những tình trạng: ẩm móc, thấm nước, xỉn màu,…

– Giúp gia tăng độ kiên cố và độ cứng của các vật liệu công trình có những khe hở li ti trên bề mặt. Nhằm len lỏi liên kết với nhau khi gặp thời tiết mưa hay ẩm ướt những phân tử nước sẽ khó thấm vào bên trong cấu tạo ngôi nhà,…

– Chống thấm nhà là giúp gia chủ ngôi nhà tiết kiệm được nhiều chi phí mỗi năm phải sơn sửa vệ sinh lại những bề mặt cũ.

– Đảm bảo được mạch điện trong nhà tránh gây cháy nổ cho những đường điện đi âm.

Vật liệu sử dụng chống thấm là gì?

– Sơn chống thấm ( Epoxy, Sơn thông minh, Sơn men nung) : dựa theo bề mặt tìm ra nguyên nhân, thi công phức tạp một xíu: chà nhám, mài phẳng, trám ron,…  gia cố bề mặt cấu tạo chắc chắn rồi mới phủ chống thấm 2 lớp.

– Hoá chất chống thấm ( xi măng chống thấm, Kova CT-11A, Polyurea, Acrylic, Sika) : nên trộn đúng tỉ lệ tạo được lớp màng đặc, trước khi sơn hoàn thiện bề mặt cần phủ lớp vữa bảo vệ trên chống thấm.

– Màng chống thấm ( HDPE, Bitustick, Plastic Drainage Board – Pallet) : Khi thi công cần chú trọng gia cố các điểm: góc tường, khe co giãn, cỏ ống,…tránh phồng rộp, làm rách

Chat Facebook
chat zalo